Hỏi đáp

Về chương trình Thạc sĩ Tin học - chuyên ngành Công nghệ phần mềm

1. Nhờ quý Nhà trường giới thiệu tổng quan về chương trình Thạc sĩ Tin học đang được thực hiện tại PUF-HCM

2. Sau khi tốt nghiệp, bằng cấp tôi nhận được là loại bằng gì?

3. Tôi có được nhận thêm một bằng cấp của Việt Nam không?

4. Bằng cấp này có được Cục khảo thí của Bộ giáo dục Việt Nam công nhận không?

5. Nếu tôi đang học giữa chừng và muốn sang Pháp hoặc các nước châu Âu, châu Mỹ học tiếp thì có được không?

6. Tỷ lệ giảng viên nước ngoài và giảng viên Việt Nam như thế nào?

7. Chất lượng giảng viên nước ngoài và giảng viên Việt Nam như thế nào?

8. Tôi đã ngưng học khá lâu và nay muốn đi học lại thì tôi có theo kịp chương trình không? Tôi thực sự khá lo lắng

9. Khả năng tiếng Anh của tôi chưa chưa được tốt và tôi không biết là tôi có thể theo kịp chương trình không? Vì tôi nghe nói là giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh

10. Tôi có nghe nói về kỳ thực tập, vậy Quý nhà trường có thể nói cụ thể hơn về kỳ thực tập này giúp tôi được không?

11. Tôi có ước mơ được sang Pháp thực tập thì tôi phải nên làm như thế nào?

12. Kỳ thực tâp này có ảnh hưởng gì đến kế hoạch học PhD của tôi sau này không? Tôi nên làm thế nào để có cơ hội làm PhD

13. Tôi rất muốn đi thực tập tại Pháp hoặc các nước châu Âu thì tôi nên làm thế nào?

14. Để ứng tuyển vào chương trình của Quý nhà trường thì tôi phải thực hiện những công tác chuẩn bị gì?

15. Tôi đã ra trường và đi làm một thời gian khá lâu, tôi cũng trải qua nhiều vị trí khác nhau, từ tester, QA, developer, ….. và có nhiều kinh nghiệm về các kỹ thuật viết code. Tôi muốn tiết kiệm thời gian và kinh phí, nay tôi muốn nộp đơn trực tiếp vào năm thứ hai (M2), vậy liệu khả năng này có đạt được thành công cao không?

16. Tôi có phải tham gia kỳ thi tuyển đầu vào cho chương trình Thạc sĩ Tin học tại PUF-HCM không?

17. Kỳ phỏng vấn sẽ thực hiện như thế nào? Tôi có phải chuẩn bị gì đặc biệt không?

18. Cách thức nộp hồ sơ như thế nào?

Về đào tạo - sinh viên

Sinh viên của các CSĐT thành viên, trực thuộcĐHQG-HCM được học tập và sinh hoạt trong môi trường năng động, sáng tạo; CSVC hiện đại; giảng viên có trình độ chuyên môn cao, tận tâm, nhiều kinh nghiệm. Ngoài ra, sinh viên còn được thụ hưởng các thành quả trên cơ sở liên thông, liên kết giữa các đơn vị thành viên và trực thuộc trong hệ thống ĐHQG-HCM:

1.    Được công nhận tín chỉ đối với các môn học chung trong toàn ĐHQG-HCM: Giáo dục thể chất, các môn học Lý luận Chính trị, Triết học sau đại học, Giáo dục học đại học/ Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; Được công nhận tín chỉ tự chọn tự do trong chương trình đào tạo ngành chính.

2.    Được tạo điều kiện học tập lấy văn bằng thứ hai hình thức ĐTTX qua mạng.

3.    Được tư vấn về chọn ngành - nghề - việc làm phù hợp với năng lực và sở thích nghề nghiệp và khai thác sử dụng hệ thống thông tin hướng nghiệp, việc làm (http://career.vnuhcm.edu.vnhttp://www.career.edu.vn).

4.    Có nhiều cơ hội được nhận các học bổng trong và ngoài nước; giao lưu, trao đổi sinh viên với các tổ chức giáo dục, đào tạo khu vực Châu Á và các nước khác.

5.    Được tham gia các chương trình có phạm vi tác động trong toàn hệ thống, trên cả nước và được cấp giấy chứng nhận tham gia các hoạt động cấp ĐHQG-HCM.

6.    Được sử dụng thư viện, nhà thi đấu, các trang thiết bị và phương tiện phục vụ học tập, thí nghiệm, nghiên cứu khoa học theo quy định của ĐHQG-HCM và CSĐT.

7.    Được bố trí ở nội trú trong hệ thống ký túc xá ĐHQG-HCM.

8.    Được đóng góp ý kiến với Thủ trưởng CSĐT về mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy.

9.    Được xét tặng Bằng khen của Giám đốc ĐHQG-HCM khi đạt các thành tích xuất sắc.

Về công tác sinh viên trong hệ thống ĐHQG-HCM

1.    HSSV là nhân vật trung tâm trong suốt quá trình hoạt động, được ĐHQG-HCM và cơ sở đào tạo (CSĐT) đảm bảo điều kiện thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại CSĐT;

2.    Công tác HSSV là một trong những công tác trọng tâm của cơ sở đào tạo, nhằm bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện; đảm bảo đạt tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu của ĐHQG-HCM và CSĐT.

3.    Công tác HSSV hướng đến việc giúp sinh viên đạt chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục (thái độ, kiến thức, kỹ năng); trở thành những công dân “Bản lĩnh - Năng động - Sáng tạo - Hội nhập”.

4.    Công tác HSSV thể hiện tính hệ thống, đảm bảo tính thống nhất, thực hiện liên thông, liên kết trong toàn ĐHQG-HCM.

5.    Công tác HSSV được đánh giá hàng năm nhằm thiết lập hệ thống hỗ trợ tốt nhất cho người học.

Về cơ sở vật chất

ĐHQG-HCM gồm 2 khu chính: nội thành TP.HCM và khu đô thị ĐHQG-HCM (KĐT), gồm khu  học 
tập, khu ăn uống, khu doanh nghiệp và khu liên hợp thể dục thể thao. Phần lớn sinh viên được sinh hoạt và học tập tại KĐT.